您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nhân định, soi kèo Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2: Hướng về Top 4
Nhận định837人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 09/02/2025 09:32 Ý ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Stoke City vs Cardiff City, 22h00 ngày 8/2: Đối thủ khó nhằn
Nhận địnhHoàng Ngọc - 08/02/2025 10:07 Nhận định bóng ...
阅读更多Điểm chuẩn đại học 2016 Trường ĐH Kiến Trúc TP.HCM
Nhận địnhHạ Anh
">...
阅读更多Bí quyết dạy con thành GS đại học, chuyên gia Google của nhà thơ
Nhận định- 6 năm học và 7 năm làm trong ngành Y rồi mới chuyển sang sáng tác, suốt quãng thời gian dài ấy, ông đã “nuôi lửa” văn chương như thế nào? Có trải nghiệm nào trong quá trình làm việc đã trở thành đề tài cho thơ của ông sau này? Học Y tốn thời gian. Sáng đi bệnh viện, chiều lên giảng đường, tôi không đọc được nhiều nhưng đọc kỹ và đều đặn tuần báo Văn nghệ và những cuốn sách ngẫu nhiên. Có ích nhất có lẽ là mấy tập giáo trình của khoa Văn, trường Đại học Tổng hợp. Dạo ấy thư viện trường Tổng hợp đặt ở cổng vòm trường Y Dược (hồi đó Y - Dược chưa tách thành hai) tại số 19 phố Lê Thánh Tông - Hà Nội. Tôi đến thư viện học bài trường Y, học xong lại mượn thủ thư giáo trình Văn mà đọc.
Nhà thơ Vũ Quần Phương.
- Thời đi học, nhà thơ mạnh về tư duy logic của các môn tự nhiên và cũng từng làm ngành y, công việc đòi hỏi sự tỉ mẩn và chính xác. Điều này có gì mâu thuẫn với con người thi sĩ có phần lãng mạn, bay bổng?
Lãng mạn là mơ mộng, là ước nguyện. Biết đến đâu thì mơ được, ước được đến đấy. Các cụ bảo là phải đại giác mới có đại mộng mà!
- Dược sĩ Đào Thị Hương vợ ông có vai trò như thế nào trong gia đình và nuôi dạy con cái?
Những việc cụ thể và cần thiết bà ấy làm cả. Tôi vu vơ giúp vui thôi. Không có (những thứ tôi làm) thì mọi người vẫn sống được, thí dụ như thơ ca!
- Các con của ông đều rất thành đạt. Con trai đầu là Giáo sư Vũ Hà Văn đang giảng dạy ở ĐH Yale (Mỹ); Con trai thứ hai là Vũ Thanh Điềm, từng là thủ khoa ĐH Bách khoa Hà Nội, hiện là chuyên gia hãng Google. Nhà thơ rất chú trọng việc chọn thầy cô cho con?
Bây giờ tôi vẫn thấy đúng. Được theo học các thầy tận tụy và tài năng là yếu tố quan trọng nhất với học trò. Ngoài ra cũng còn nhờ chủ trương chính sách của ngành giáo dục. Hồi các con tôi đi học được hưởng lộc của một bộ trưởng tài năng và tâm huyết là cụ Tạ Quang Bửu. Cụ Tạ có nhiều sách lược hay lắm như cho công bố công khai điểm thi và căn cứ vào điểm thi mà chọn du học sinh. Cháu nào điểm cao được ưu tiên chọn môn và quốc gia đến học.
Không khí học hành sôi động, học sinh háo hức cố gắng. Chúng tôi được nuôi con ăn học với chi phí rất khiêm tốn. Muốn giỏi, phải chăm nhưng trò muốn chăm cũng cần nhiều yếu tố lắm! Đừng đòi hỏi quá nhiều ở các cháu!
- Từ thuở bé, ông đã chú trọng giáo dục, định hướng cho con cái. Nhưng có bao giờ ông trao đổi, trò chuyện về văn chương với các con?
Có chứ nhưng không nhiều đâu và chỉ khi chúng... chưa ngáp mà thôi!
- Hai người con trai của nhà thơ đều tài giỏi nhưng mỗi người đều có cá tính khác biệt. Ông bà áp dụng cách dạy con khác nhau thế nào?
Xem các con thích nghe gì mình nói. Không thì mình tìm cách khơi gợi vấn đề, đặt câu hỏi cho con trả lời. Tôi thấy người trẻ bây giờ biết nhiều thứ đáng biết hơn.
- Là một nhà thơ kiêm nhà phê bình văn học, ông đã bao giờ nhận được lời “phê bình” nào đáng nhớ từ độc giả hay đồng nghiệp?
Không nhận được nhiều nhưng tôi có nhớ và học được những điều thiết thực. Rất đáng quý! Ngay cả khi ý kiến chưa chính xác, tôi vẫn rút ra được điều có ích. Tôi có giữ lại những thư chê và định sẽ rút ra mà viết những mẩu chuyện nghề vui vẻ như giai thoại mà có ích cho người yêu thơ.
- Hoạt động phê bình, bình luận văn chương hay các vấn đề xã hội đang diễn ra sôi nổi trên không gian mạng. Là một nhà phê bình, ông có bao giờ quan tâm tới những cuộc thảo luận trên mạng xã hội?
Ý kiến trên mạng nên tham khảo nhưng phải thẩm định. Ý kiến sâu sắc chiếm tỷ lệ còn thấp. Tôi bây giờ lướt mạng chậm, không đọc được nhiều nên phải chọn lọc nội dung.
- Ông có đọc tác phẩm của các nhà thơ trẻ ngày nay? Ông đánh giá như thế nào về sự cách tân của thơ đương đại?
Có chứ. Tôi theo dõi mấy tác giả quãng tuổi 30, 40 như Nguyễn Thị Kim Nhung, Trang Thanh, Hoàng Xuân Tuyền… Các bạn trẻ sáng tạo có mạch, có nguồn, âm thầm và mới mẻ. Mới ở cảm xúc mạnh, ở lối tư duy truy đuổi, ngôn ngữ nén lại như mật ngữ. Đọc mệt nhưng có cái thích là họ bắt mình phải khám phá. Nữ trội hơn nam, cảm tính thôi! Hình như sự khiêm nhường làm cho họ sâu sắc
- Nhiều nhà văn, nhà thơ trăn trở về vị thế của nền văn học Việt Nam hiện nay. Ông có cảm thấy văn chương nước nhà đang chững lại hay tụt hậu so với thế giới?
Tôi chưa có được sự trăn trở ấy. Dăm năm gần đây tôi thấy cả thơ cả văn đều hay hơn đấy chứ và có nhiều hy vọng mở ra hơn xưa.
. Nhà thơ Vũ Quần Phương và nhà thơ Trần Đăng Khoa.
- Ông đánh giá như thế nào về văn hóa đọc của người Việt hiện nay?
Tôi đọc những tác phẩm xung quanh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật 4.0 để hình dung tầm vóc của nó và thân phận mình. Về văn hoá đọc tôi thấy có một tầng lớp độc giả đọc khá sâu nhưng hình như họ kín tiếng.
- Bài thơ gần đây nhất ông sáng tác và nguồn cảm hứng từ đâu?
Trả lời vào một bài, đối với tôi hơi khó. Nhưng cũng được, tôi thử lấy bài này (bài thơ Liên quan? Không liên quan?). Cũng là việc mình thấy, là điều mình nghĩ. Nó cũng là sự lẩn thẩn của tuổi già, mây bay gió thổi, toàn nghĩ những thứ không ra tiền! Bây giờ cứ "nhức đầu mỏi gối tê tay/rối loạn tiêu hóa mua ngay Tân Bình" thì lại có cái mà ăn.
- Ông từng nói kỷ niệm đối với người lớn tuổi như một thứ tài sản cứ thế đầy lên theo thời gian. Có kỷ niệm nào đặc biệt khiến nhà thơ nhớ mãi?
Có chứ, không ít đâu. Nhưng không hiểu sao, đời tôi nhiều kỷ niệm buồn có lẽ do mồ côi bố sớm, nhà lại nghèo. Tôi có câu thơ tả khi về quê ở với bà nội (từ 6-9 tuổi): Bố mất, mẹ xa, bà túng thiếu/ Nghèo nhớ trống ếch đón Trung thu. Trưởng thành trong thiếu thốn cũng là một cách nạp năng lượng để dùng mai sau. Những nỗi ngậm ngùi tuổi nhỏ giúp tôi bây giờ có cái để làm thơ - mà có thơ cũng đỡ thèm nhiều thứ.
- Khi chiêm nghiệm lại cuộc đời mình, nhà thơ đúc rút ra được những kinh nghiệm sống nào? Có điều gì ông vẫn còn hối tiếc, trăn trở?
Tôi chỉ dám chọn cái đích phấn đấu thuộc về những điều mà bản thân quyết định được. Chẳng hạn như cố học cho giỏi và không hút thuốc lá, không nghiện rượu. Còn được lên lương, lên chức hay giành giải Nobel không tính đến nên không có gì hối tiếc.
- Ở tuổi 85, nhà thơ vẫn khỏe mạnh, minh mẫn nhưng cũng trải qua 2 lần bị đột quỵ. Hiện nay, ông duy trì thói quen nào để giữ gìn sức khỏe?
Buồn ngủ thì ngủ, không ăn no và phải vận động trong ngày, tránh trả lời phỏng vấn trừ cấp trên hỏi và nơi mình xin việc.
- Quãng thời gian tuổi già phải ở xa con cháu, có bao giờ vợ chồng ông cảm thấy cô đơn?
Cô đơn thì không vì con cháu nó biết cách hiện diện bên cạnh mình khi chúng vắng mặt bằng cách nào đó, có thể là nhờ công nghệ, nhưng nhớ thì có. Càng già càng nhớ con, cháu và buồn nữa!
- Các cháu của ông lớn lên ở nước Mỹ với rất nhiều khác biệt trong văn hóa, giáo dục. Liệu có sự đứt gãy, mất kết nối giữa các thế hệ không? Nhà thơ có sợ rằng những giá trị văn hóa, truyền thống trong gia đình bị mai một?
Tôi đã thấy chỗ đứt gãy, có tiếc nhưng không thành nỗi lo. Đứt phía này lại nối phía kia, thích ứng và tự điều chỉnh thôi. Về đại cục mình dễ sống hơn các cụ thời đồ đá là ưu thế nghiêng về mình rồi!
Liên quan? Không liên quan?
Lá chuyển trên đầu câyMây bay trên đầu núiKhông việc gì đến mìnhMà buồn gió thổiMà buồn mây bayHay có gì trong câyMà ta không biếtHay có gì xa biếcMà mình không hayHình như trong lá bayCó nỗi buồn mây nổiHình như trong gió thổiCó nỗi người chia tay
Vũ Quần Phương - 19/12/2023
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Besiktas, 23h00 ngày 8/2: Bất ngờ từ cửa dưới
- Rèn luyện suy nghĩ tích cực để chào ngày mới
- Bí quyết dạy con thành GS đại học, chuyên gia Google của nhà thơ
- Phát hiện Michael Jackson trong ảnh tự sướng của con gái
- Siêu máy tính dự đoán Sevilla vs Barcelona, 03h00 ngày 10/2
- “Bên lề” xét tuyển bổ sung: Hiệu trưởng kể chuyện “kéo” thí sinh
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2: Bất ngờ từ tân binh
-
- Ở một số trường đại học có mức điểm tuyển sinh cao, càng về cuối đợt xét tuyển, thí sinh đổ về đăng ký ngày một nhiều và lượng hồ sơ hiện đã vượt chỉ tiêu năm nay.
Ghi nhận của VietNamNettại Trường ĐH Ngoại thương ngày hôm qua và hôm nay, lượng thí sinh đổ về nhiều hơn hẳn những ngày trước.
Một sinh viên tình nguyện chia sẻ: “So với những ngày đầu, hai ngày gần đây lượng thí sinh nộp hồ sơ vào trường ngày một đông. Đặc biệt, ngày hôm qua (8/8) khu vực đăng ký xét tuyển vào trường đông nghịt thí sinh, gần như không còn một chỗ trống”.
Ảnh: Thanh Hùng.
Quê ở Nghệ An nhưng em Ngọc Quỳnh có mặt ở Trường ĐH Ngoại thương từ sáng sớm để nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển. “Dù biết có thể đăng ký xét tuyển trực tuyến hoặc qua bưu điện nhưng em vẫn cùng bố ra đây để được tư vấn và nộp hồ sơ trực tiếp cho chắc hồ sơ đến tận tay của trường”, Quỳnh chia sẻ.
TS Phạm Thị Hương, Trưởng phòng Đào tạo nhà trường cho biết, càng về những ngày cuối, lượng hồ sơ đổ về trường càng nhiều. “Chắc các em đã chắc chắn hơn sau một thời gian cân nhắc với quyết định của mình. Đặc biệt ngày hôm qua thí sinh đến đăng ký rất đông”, bà Hương nói.
“Với cách sắp xếp nhóm ngành theo mã chung năm nay thì tính tới thời điểm hiện tại không có sự phân hóa quá lớn về ngành hot”, bà Hương chia sẻ.
Theo bà Hương, chỉ tính riêng số hồ sơ đăng ký trực tiếp, hiện trường đã nhận khoảng 2300 hồ sơ ở Hà Nội, khoảng 2000 hồ sơ ở TP HCM.
Trong khi đó, năm nay chỉ tiêu của trường ở cơ sở Hà Nội là 2600, TP.HCM là 900 và cơ sở Quảng Ninh là 200 em. Bà Hương cho biết nhà trường chưa thống kê được cụ thể số đăng ký qua trực tuyến, nhưng ước tính số này không nhỏ và nếu tính chung, tổng hồ sơ đăng ký có thể đã vượt số chỉ tiêu.
Hai mẹ con này đã vượt quãng đường hơn 360km từ Hà Tĩnh ra Hà Nội để làm thủ tục đăng ký xét tuyển từ sáng sớm. Ảnh: Thanh Hùng.
PGS.TS Nguyễn Phong Điền, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, chỉ tính riêng ngày hôm qua có đến 1.000 thí sinh đăng ký trực tiếp vào trường. “Tuy nhiên, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội số thí sinh đăng ký trực tuyến là chính. Chưa thống kê cụ thể nhưng chắc chắn tổng số đăng ký qua các hình thức đã vượt số chỉ tiêu của trường năm nay là 6.000 rồi”, ông Điền cho hay.
Ngoài ra, theo ông Điền, nếu tính chung cả nhóm GX, hiện nay đã có trên 50.000 hồ sơ đăng ký xét tuyển, trong khi tổng số chỉ tiêu của 12 trường trong nhóm chỉ hơn 40.000.
“Theo thống kê của Bộ GDĐT đến nay mới khoảng 2/3 trên tổng số thí sinh đăng ký, còn 1/3 tương đươn gkhoảng 100.000 thí sinh chưa đăng ký. Vì vậy, mấy ngày tới số hồ sơ đăng ký sẽ còn vượt xa số chỉ tiêu”, ông Điền phân tích.
Theo PGS.TS Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân, tính đến hết sáng nay 9/8, tổng số hồ sơ đăng ký trực tiếp và qua đường bưu điện vào trường khoảng 3.500.
Chỉ tiêu năm nay của trường là 4.800 em. Vì vậy, ông Triệu tính toán, sơ bộ mỗi hình thức là 1/3 tổng số hồ sơ, cùng với số trực tuyến, số hồ sơ đăng ký xét tuyển vào trường cũng đã vượt số chỉ tiêu.
Đến nay, Bộ GD-ĐT đã nhận tổng 320.000 hồ sơ đăng ký xét tuyển, như vậy còn khoảng 100.000 hồ sơ nữa.
"Tôi cho rằng trong 4 ngày tới, số thí sinh đến các trường đăng ký cũng sẽ không quá đông và sẽ không có cảnh vỡ trận những phút cuối như năm ngoái”, ông Triệu phân tích.
Thanh Hùng
" alt="Nhiều trường top số hồ sơ đăng ký xét tuyển đã vượt chỉ tiêu">Nhiều trường top số hồ sơ đăng ký xét tuyển đã vượt chỉ tiêu
-
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng trao quyết định biệt phái cho ông Hoàng Minh Tiến. Theo quyết định được Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí ký ngày 20/7, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT Hoàng Minh Tiến được tiếp nhận đến công tác tại Viện theo chế độ biệt phái và đảm nhận chức vụ Cục trưởng Cục Thống kê tội phạm và CNTT. Thời gian biệt phái không quá 2 năm kể từ ngày 20/7.
Trước đó, Bộ TT&TT đã có quyết định biệt phái ông Hoàng Minh Tiến về công tác tại Viện Kiểm sát nhân dân tối cao để phân công đảm nhận chức vụ Cục trưởng Cục Thống kê tội phạm và CNTT.
Phó Viện trưởng thường trực Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Nguyễn Huy Tiến trao quyết định tiếp nhận và bổ nhiệm cho ông Hoàng Minh Tiến. Phát biểu tại sự kiện, Phó Viện trưởng thường trực Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Nguyễn Huy Tiến nhấn mạnh vai trò quan trọng của việc ứng dụng CNTT vào các khâu công tác và mục tiêu chuyển đổi số trong ngành Kiểm sát nhân dân.
Ông Nguyễn Huy Tiến cũng tin tưởng rằng, với kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm phong phú, ông Hoàng Minh Tiến sẽ nhanh chóng tiếp cận công việc, gương mẫu, đoàn kết cùng tập thể lãnh đạo, công chức Cục Thống kê tội phạm và CNTT, tham mưu lãnh đạo Viện, ngành Kiểm sát nhân dân thực hiện tốt công tác thống kê tội phạm, CNTT nói chung và mục tiêu chuyển đổi số nói riêng để ngành Kiểm sát nhân dân ngày càng phát triển.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng đề nghị ông Hoàng Minh Tiến tập trung thực hiện 3 nhóm nhiệm vụ lớn để thúc đẩy chuyển đổi số ngành Kiểm sát nhân dân. Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhận định, đây là cơ hội để cán bộ của Bộ TT&TT có điều kiện trải nghiệm qua các vị trí công tác khác nhau, từ đó hoàn thiện bản thân và sẽ đóng góp cho sự nghiệp phát triển CNTT, chuyển đổi số quốc gia tốt hơn.
Thứ trưởng nêu rõ 3 nhóm nhiệm vụ lớn Bộ trưởng Bộ TT&TT giao ông Hoàng Minh Tiến trong thời gian biệt phái tại Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. Đó là quan tâm đến công tác xây dựng thể chế cho chuyển đổi số; phát triển nguồn nhân lực, kiện toàn tổ chức bộ máy chuyên trách về chuyển đổi số để thực thi được các nhiệm vụ; và tập trung phát triển hạ tầng để có công cụ giúp mọi người làm việc thuận tiện hơn.
“Chuyển đổi số là cuộc cách mạng về thể chế nhiều hơn là một cuộc cách mạng về công nghệ và vì vậy công tác xây dựng các thể chế, các văn bản tạo nền móng, phát triển ổn định và lâu dài cho công tác chuyển đổi số trong ngành Kiểm sát là hết sức quan trọng”,Thứ trưởng lưu ý.
Điểm qua quá trình công tác của ông Hoàng Minh Tiến, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng bày tỏ sự tin tưởng vào năng lực chuyên môn, kinh nghiệm công tác và mong muốn ông Tiến nhanh chóng bắt nhịp với môi trường, công việc mới để cùng đơn vị đạt được những kết quả cụ thể.
Tân Cục trưởng Cục Thống kê tội phạm và CNTT Hoàng Minh Tiến hứa sẽ tiếp tục học tập, rèn luyện, trau dồi kiến thức, phát huy năng lực, sở trường, đoàn kết cùng tập thể đơn vị hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Thời gian qua, với vai trò dẫn dắt tiến trình chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT đã biệt phái nhiều cán bộ về các ngành, địa phương làm hạt nhân thực hiện chuyển đổi số cho các tỉnh, cơ quan. Việc này được đánh giá đã mang lại hiệu quả tích cực.
Ngọc Minh và nhóm PV, BTV" alt="Bộ TT&TT biệt phái cán bộ hỗ trợ chuyển đổi số Viện Kiểm sát nhân dân tối cao">Ông Hoàng Minh Tiến sinh năm 1984, từng công tác tại Bộ TT&TT từ năm 2008 đến năm 2010, sau đó chuyển sang công tác tại Vụ Khoa giáo - Văn xã, Văn phòng Chính phủ, chuyên trách về lĩnh vực CNTT. Ngày 15/12/2016, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã có quyết định tiếp nhận và bổ nhiệm có thời hạn ông Hoàng Minh Tiến giữ chức Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT.
Ngày 26/11/2021, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin Hoàng Minh Tiến được Bộ TT&TT biệt phái về công tác tại UBND tỉnh Yên Bái. Kể từ ngày 2/12/2021, ông Hoàng Minh Tiến đảm trách chức vụ Giám đốc Sở TT&TT Yên Bái. Trong thời gian biệt phái, ông Hoàng Minh Tiến đã cùng với tập thể Ban lãnh đạo và cán bộ, nhân viên Sở TT&TT Yên Bái tích cực tham gia thúc đẩy triển khai các nhiệm vụ, góp phần vào công cuộc chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh.
Theo kết quả đánh giá chỉ số chuyển đổi số cấp bộ, cấp tỉnh – DTI năm 2022 mới được Bộ TT&TT công bố, ở khối các địa phương, tỉnh Yên Bái xếp thứ 15, tăng 12 bậc so năm 2021. Thứ hạng của tỉnh Yên Bái được cải thiện rõ rệt ở cả 3 trụ cột chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Cụ thể, trong đó chính quyền số xếp thứ 15, tăng 9 bậc; kinh tế số xếp thứ 7, tăng 20 bậc và thứ hạng về xã hội số là 10, tăng 16 bậc.
Bộ TT&TT biệt phái cán bộ hỗ trợ chuyển đổi số Viện Kiểm sát nhân dân tối cao
-
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia 2016. Ảnh: Lê Văn. Mức điểm chuẩn cao nhất của các trường đào tạo ngành Y - Dược là 27 điểm của Trường ĐH Y Hà Nội.
Mức điểm này áp dụng với ngành Y Đa khoa và đã giảm 0,75 điểm so với năm 2015 (27,75).
Đối với ngành dược, mức điểm chuẩn thấp hơn một chút với mức điểm 26,75 của Trường ĐH Dược Hà Nội.
Mức điểm này cao hơn từ 1,5-1,7 điểm so với các trường tốp dưới cùng thuộc khối ngành này.
Nhóm ngành Công an
Điểm chuẩn đại học 2016 cao nhất của nhóm ngành công an là 29,5 của Học viện Cảnh sát nhân dân, áp dụng với 2 ngành Điều tra trinh sát và ngành Luật.
Mức điểm này cũng áp dụng cho khối C (Văn - Sử - Địa) và các đối tượng thi sinh là nữ.
Xếp thứ 2 là mức điểm 28,5 áp dụng cho ngành Luật của Học viện Cảnh sát nhân dân, áp dụng cho khối A (Toán - Lí - Hóa) và các đối tượng thí sinh là nam.
Trong các trường nhóm ngành công an, ngành có điểm chuẩn thấp nhất là ngành Ngôn ngữ Anh của Học viện Cảnh sát nhân dân, áp dụng cho khối D1 (Toán - Văn - Anh) và đối tượng thí sinh là nam.
Nhìn chung, điểm chuẩn vào các trường nhóm ngành công an khá cao, trung bình từ 24-26 điểm.
Nhóm ngành Quân đội (hệ dân sự)
Cho tới thời điểm hiện tại, nhóm các trường Quân đội chỉ mới có HV Kỹ thuật Quân sự công bố điểm chuẩn. Mức điểm cao nhất là 23,5 điểm áp dụng cho ngành Công nghệ thông tin.
Mức điểm chuẩn thấp nhất của trường này là 15 điểm, bằng mức điểm sàn của Bộ GD-ĐT đưa ra, được áp dụng với ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học (khối D07).
Theo dự kiến, các trường khối Quân đội sẽ công bố điểm chuẩn vào ngày mai, 17/8.
Nhóm ngành Sư phạm
Mức điểm chuẩn cao nhất là 33 điểm áp dụng đối với ngành Sư phạm Toán (môn Toán nhân hệ số 2) của Trường ĐH Sư phạm TP HCM.
Mức điểm chuẩn cao thứ hai là 32,25 điểm của ngành Sư phạm Tiếng Anh (môn Tiếng Anh nhân hệ số 2) cùng của Trường ĐH Sư phạm TP. HCM.
Nhóm ngành Kinh tế - Tài chính - Kế toán
Với ngành Tài chính - Ngân hàng, điểm chuẩn cao nhất là 25,8 điểm áp dụng đối với khối A00 (Toán - Lí - Hóa) của Trường ĐH Ngoại thương.
Ngành Kế toán, điểm chuẩn cao nhất là 25,8, áp dụng đối với A00 (Toán - Lí - Hóa) của Trường ĐH Ngoại thương.
Ngành Quản trị kinh doanh, mức điểm chuẩn cao nhất là 26,35 áp dụng đối với khối A00 của Trường ĐH Ngoại thương.
Tương tự, với ngành Kinh tế, mức điểm chuẩn cao nhất là 26,45 áp dụng đối với khối A000 của Trường ĐH Ngoại thương.
Vớingành Báo chí, mức điểm chuẩn cao nhất là 25 điểm của Trường ĐH KHXH&NV áp dụng đối với khối C (Văn - Sử - Địa).
Nhóm ngành Công nghệ thông tincó mức điểm chuẩn cao nhất là 8,82 (hệ 10 điểm) của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (tương đương với 26,46 điểm - hệ số 30 điểm).
Đối với ngành Luật, mức điểm chuẩn cao nhất là 26,25 áp dụng với khối C (Văn - Sử - Địa) của Trường ĐH Luật Hà Nội.
Lê Văn
" alt="Điểm chuẩn đại học ngành công an cao nhất nước">Điểm chuẩn đại học ngành công an cao nhất nước
-
Nhận định, soi kèo Saint
-
Son Ye Jin hoạt động trong làng giải trí gần 20 năm nên có dịp hợp tác với nhiều nam thần màn ảnh. Trong số đó, Hyun Bin và Jung Hae In được xem là hai tài tử có tương tác màn ảnh bùng cháy nhất bên minh tinh họ Son. So với vị hôn phu Hyun Bin, Jung Hae In thậm chí còn được đóng những cảnh thân mật hơn cùng “Tình đầu quốc dân” xứ Hàn. Hyun Bin và Jung Hae In được xem là hai tài tử có tương tác màn ảnh bùng cháy nhất bên Son Ye Jin. Nhưng nếu đặt diễn xuất sang một bên và tập trung vào những khoảnh khắc hậu trường, khán giả không khó để nhận ra giữa hai ngôi sao điển trai Hyun Bin và Jung Hae In, ai mới là bạn trai thực sự của Son Ye Jin và ai chỉ là bạn diễn.
Son Ye Jin tỏ ra không thích thú mấy khi cùng Jung Hae In thực hiện cảnh hôn. Cụ thể trong một video ghi lại quá trình thực hiện Chị đẹp mua cơm ngon cho tôi,Son Ye Jin tỏ ra không thích thú mấy khi cùng Jung Hae In thực hiện cảnh hôn. Bầu không khí và thái độ có phần gượng gạo của cô khác những khoảnh khắc tình tứ, ngọt ngào trên phim. Cô còn né tránh khi đàn em nghiêng người để hôn mình.
Son Ye Jin thoải mái diễn cảnh tình cảm với Hyun Bin ở hậu trường Hạ cánh nơi anh. Tuy nhiên với Hyun Bin ở hậu trườngHạ cánh nơi anh lại khác hẳn, Son Ye Jin nhiệt tình diễn tập cho nụ hôn của họ. Thậm chí, người đẹp còn bị bắt gặp khoảnh khắc "khó chịu" ra mặt khi ông xã tương lai chỉ giả vờ hôn. Trong phân cảnh khác, Son Ye Jin cũng có màn “ăn miếng trả miếng” khi che miệng không cho Hyun Bin hôn, có thể thấy nam chính Hạ cánh nơi anhkhông giấu được vẻ hờn dỗi trước hành động này của cô.
Nhìn tương tác thoải mái, thân thiết cặp đôi quyền lực dành cho nhau ở hậu trường, khán giả từng vừa phấn khích vừa nghi ngờ cặp đôi “phim giả tình thật”. Đúng như vậy, tác phẩm truyền hình đình đám đã “se duyên” cho Son Ye Jin và Hyun Bin ngoài đời thành một trong những cặp sao đẹp nhất làng giải trí Hàn.
Mẫn Tâm
Theo Kbizoom
Son Ye Jin 'ghen ra mặt' khi Hyun Bin tình tứ bên bạn diễn
Phản ứng của Son Ye Jin khi nhìn Hyun Bin tình tứ bên nữ phụ Hạ cánh nơi anh khiến người hâm mộ thích thú.
" alt="Thái độ Son Ye Jin khi hôn Hyun Bin khác hẳn với Jung Hae In">Thái độ Son Ye Jin khi hôn Hyun Bin khác hẳn với Jung Hae In